Những câu hỏi liên quan
Dương Thị Thu Ngọc
Xem chi tiết
Hello Kitty
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Yến Nhi
12 tháng 10 2017 lúc 17:54

Gọi M là trung điểm của AC, ta có:

\(GE\le GM+ME=\dfrac{1}{2}CD+\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{AB+CD}{2}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\) Ba điểm M, G, E thẳng hàng.

\(\Leftrightarrow\) GE // AB và GE // CD \(\Leftrightarrow\) AB // CD

\(\Leftrightarrow\) Tứ giác ABCD là hình thang.
A B C D E G M

Bình luận (1)
nguyễn bảo thuận
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Phương
Xem chi tiết
Ngoc An Pham
Xem chi tiết
Phương Nguyễn
Xem chi tiết
Aura Phạm
Xem chi tiết
Sơn Lê
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
7 tháng 2 2016 lúc 12:34

Bài này không khó, do yourself!

Bình luận (0)
Kẻ Bí Mật
Xem chi tiết
VN in my heart
15 tháng 6 2016 lúc 9:58

A D B C M N I

xét trường hợp tứ giác lồi ABCD không phải là hình thang

nối BD , gọi I là trung điểm của BD 

xét tam giác ABD  ta được 

M là trung điểm AB (GT)

 I là trung điểm của BD ( như cách gọi)

=> MI là  đường trung bình của tam giác ABD

     => MI // AD ; MI = 1/2 AD (1)

xét tam giác DBC ta có

 I là trung điểm của BD ( như cách gọi)

N là trung điểm của CD ( GT) 

=> NI là đường trung bình của tam giác DBC

    => NI //BC ; NI = 1/2BC (2)

cộng theo vế của (1) và (2) ta được

NI + MI = 1/2 (AD + BC)  hay \(MI+NI=\frac{BC+AD}{2}\)(3)

vì ABCD không phải là hình thang nên I không thuộc MN hay 3 điểm I,M,N không thẳng hàng. Ta được tam giác MIN. 

áp dụng định lí bất đẳng thức tm giác vào tm giác MIN ta có

MN < MI + NI (4)

kết hợp (3) và (4) ta được

\(MN<\frac{BC+AD}{2}\)(5)

* Xét trường hợp ABCD là hình thang ( AD // BC) 

ta có

M là trung điểm AB,

N là trung điểm CD

=> MN là đường trung bình của hình thang ABCD

    => \(MN=\frac{BC+AD}{2}\) (6)

kết hợp (5) và (6) ta được

\(MN\le\frac{BC+AD}{2}\)

Bình luận (0)
Vu van Khanh
15 tháng 6 2016 lúc 19:40

an cut

Bình luận (0)
Vu van Khanh
15 tháng 6 2016 lúc 19:42

ăn  cưt ăn lồn

Bình luận (0)